Hoàng Ngọc - 06/04/2025 10:25 Kèo phạt góc bang xếp hạng ngoại hạng anhbang xếp hạng ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4: Bứt phá trong cuộc đua top 4
2025-04-09 03:31
-
Trong năm mới, mọi người thường gửi nhau những lời chúc Tết an lành, mong cho năm mới nhiều thành công và may mắn.
5. Con lại ngửi thấy thứ gì thật ngon lành. A đúng rồi, đó là mùi thức ăn của mẹ! Điều đó nghĩa là con sắp được đón Tết cùng gia đình! Chúc cha mẹ năm mới vui vẻ!
6. Có gia đình luôn đồng hành qua những giây phút khó khăn hoặc tốt đẹp là điều con không muốn vụt mất trong năm Kỷ Hợi. Chúc gia đình mình có một năm mới rực rỡ!
7. Gửi đến gia đình của con: Cha mẹ luôn là ngọn hải đăng chỉ đường của con và là tấm gương sáng để con noi theo. Con mong năm mới sẽ mang ánh sáng rọi chiếu tâm hồn chúng ta. Năm mới vui vẻ và hạnh phúc!
8. Điều tuyệt với nhất mỗi khi tết đến xuân về là gia đình ta được quây quần bên bàn ăn với các món ăn ngòn lành của mẹ! Chúc mừng năm mới!
9. Gia đình của con, những người đã chắp cho con đôi cánh để đến với cuộc sống này. Cha mẹ đã giúp ước mơ của con thành sự thật và cho con cơ hội xây dựng một tổ ấm mới. Con yêu tất cả mọi người và gửi tới tất cả lời chúc nồng ấm nhất cho năm mới.
Gửi lời đến vợ, chồng, người yêu:
1. Anh/em như ngôi sao chỉ đường khi mặt trăng biến mất trong đêm thâu và luôn cạnh anh/em khi người khác quay lưng. Vì anh/em mà năm mới càng trở nên ý nghĩa.
2. Nếu có một điều ước, anh sẽ nhắm mắt lại và xin bầu trời cho em trở thành một ngôi sao sáng và anh chỉ cần là ngôi sao nhỏ cạnh em. Lúc đó, tình yêu của chúng ta sẽ trở nên vĩnh cửu. Trong đêm giao thừa, không điều gì ý nghĩa hơn việc có em ở bên cạnh.
3. Em ở đâu không quan trọng dù gần hay xa, em vẫn luôn ở trong trái tim anh. Chúc vợ năm mới vui vẻ!
4. Khi còn là một đứa trẻ, năm mới anh chỉ nghĩ đến quà của ông già Noel. Khi trở thành cha mẹ, anh chỉ muốn cùng em và các con đón năm mới an lành. Chúc mừng năm mới!
5. Mọi thứ già đi theo thời gian nhưng tình yêu của chúng ta sẽ mãi trường tồn. Chúc năm Kỷ Hợi tràn đầy hạnh phúc!
6. Anh muốn cảm ơn em vì tất cả tình yêu, hạnh phúc và giây phút đặc biệt em dành cho anh trong năm qua! Hãy để anh bù đắp những điều đó cho em vào năm tới và những năm tiếp nữa nhé.
7. Hạnh phúc đơn giản chỉ là dành buổi tối cuối cùng của năm bên anh. Sự hiện diện của anh là điều may mắn nhất đối với em. Chúc mừng năm mới ông chồng tuyệt vời của em!
8. Anh không cần món quà năm mới nào bởi anh đã có món quà đáng giá nhất ở đây rồi. Đó là em đó! Em là món quà mà anh quý trọng nhất trong cuộc đời. Chúc em năm mới vui vẻ!
9. Hãy giữ anh thật chặt bên em vì em là người anh cần mỗi khi đối mặt với sự tuyệt vọng, cô đơn. Mỗi lần bị sự ngờ vực và cảm giác không an toàn xâm chiếm, em chính là hậu phương vững chắc để anh dựa vào. Dù chuyện gì có xảy ra trong năm mới, hãy cứ ở đó và ủng hộ anh nhé!
Gửi lời chúc đến bạn bè
1. Cuộc trò chuyện của chúng ta luôn bất tận. Lại thêm 365 ngày nữa để tám chuyện không ngừng nghỉ. Chúc cậu năm mới vui vẻ, bạn của tôi.
2. Bạn có biết vì sao người ta lại thắp nhiều đèn vào dịp Tết không? Đó là bởi vì họ muốn làm bừng sáng tâm hồn và trái tim của ta để có một năm mới an nhiên hơn. Chúc bạn năm Kỷ Hợi thành công ngoài mong đợi.
Ảnh: Shutterstock 3. Hoa đào nở, chim én về, mùa xuân lại tới. Chúc bạn nghìn sự như ý, vạn sự như mơ, triệu sự bất ngờ và tỷ lần hạnh phúc.
4. Năm mới ví như một quyển sách trống. Mọi thứ đều tùy vào bạn để viết ra một câu chuyện đầy màu sắc trong đó với “cây bút” bạn có trong tay. Năm 2019 này, mình mong câu chuyện của bạn sẽ chứa đầy bất ngờ, sự lãng mạn và hạnh phúc.
5. Chúc bạn bầu trời sức khỏe, một biển cả yêu thương, một đại dương tình bạn, một khúc nhạc tình yêu, một người yêu chung thủy, một gia đình thịnh vượng, một sự nghiệp thăng tiến.
6. Năm hết Tết đến chúc cậu tìm được tình yêu đích thực. Cuộc sống quá ngắn ngủi để ở một mình mà!
7. Chúc bạn nhận được nhiều lì xì từ người thân mà không bị họ đặt câu hỏi: “Vì sao cháu vẫn độc thân” trong năm mới.
8. Bạn bè theo định nghĩa của tôi là kho báu và tình bạn của chúng ta là ngọc ngà. Tôi luôn trân trọng tình bạn ấy và hi vọng mọi điều tốt đẹp sẽ đến với bạn vào năm 2019.
9. Chúc bạn đáng mến, sự nghiệp tiến lên, gặp nhiều điều may mắn. Ước mơ thành thực, đi ngày càng xa.
Chọn tuổi xông nhà, xông đất mang lại tài lộc năm 2019
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, năm 2019 là năm Kỷ Hợi nên gia chủ không nên nhờ người tuổi Hợi và tuổi Tỵ xông nhà.
" width="175" height="115" alt="Lời chúc mừng năm mới Tết Kỷ Hợi 2019 hay, xúc động và ý nghĩa nhất" />Lời chúc mừng năm mới Tết Kỷ Hợi 2019 hay, xúc động và ý nghĩa nhất
2025-04-09 02:51
-
Phát hiện bố chồng ngoại tình với chị hàng xóm tôi phải làm sao?
2025-04-09 02:32
-
Gần 90 năm tuổi, căn biệt thự kiểu Pháp của gia đình ông Phạm Khắc Tiệp ở làng Nha Xá (Duy Tiên, Hà Nam) vẫn giữ được gần như nguyên vẹn.
Bên trong ngôi mộ 4000 năm tuổi của một thành viên hoàng gia Ai Cập cổ đại
Ngôi làng có 20 căn biệt thự Pháp cổ của các thương gia buôn lụa
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Phạm Khắc Tiệp (SN 1949) cho biết, ngôi nhà được cụ Phạm Ngọc Phả (ông nội ông Tiệp) xây dựng từ năm 1930.
So với nhiều căn biệt thự cùng thời kỳ ở miền Bắc, ngôi nhà ông Tiệp đang sở hữu không quá bề thế. Tuy nhiên, vào những năm đầu thế kỷ 20, đây được coi là ngôi nhà mơ ước của hàng nghìn người dân vùng chiêm trũng.
Ông Phạm Khắc Tiệp - cháu nội cụ Phạm Ngọc Phả (người xây dựng căn biệt thự vào năm 1930). Giải thích cho sự giàu có của gia đình, ông Tiệp kể, vào những năm 1920 - 1930, làng dệt lụa của Nha Xá rất hưng thịnh.
Người dân nơi đây đưa vải lụa đi khắp nơi buôn bán. Thị trường hấp dẫn nhất là Sài Gòn, Campuchia… Cụ Phả là người thông minh, nhanh nhẹn nên cũng nhanh chóng bắt kịp xu hướng. Cụ thu mua vải từ bà con dân làng và tích cực thuê người đến làm công cho xưởng dệt của nhà mình. Sau đó, đích thân cụ mang những xấp vải đi khắp nơi buôn bán.
Gờ tường phía bên ngoài căn biệt thự được trạm trổ hoa văn tinh xảo. Tiền kiếm được, cụ sống tằn tiện và tiếp tục đầu tư vào xưởng dệt. Người làm công cho cụ có tới hàng chục người. Trong đó có 2 người chuyên nấu cơm phục vụ thợ dệt.
Đầu năm 1930, cụ Phả thuê kiến trúc sư người Pháp thiết kế ngôi nhà này cho mình. Ngôi nhà gồm hai tầng, mái lợp ngói rộng 48m2. Toàn bộ sàn nhà, cửa sổ, cửa ra vào, cầu thang và ốp trần được làm bằng gỗ lim. Riêng ban công được thiết kế trạm trổ tinh xảo, mang đậm dấu ấn bản địa. Hệ thống cửa thông gió được các thợ mộc giỏi đục, đẽo từ khúc gỗ nguyên khối.
Nhớ lại lời kể của bố mẹ, ông Tiệp cho biết, ngày ấy, sắt thép vô cùng khan hiếm, trong nước chưa sản xuất được nên gia đình ông phải nhập từ Pháp về. Thép cây, thép dầm được vận chuyển theo sông Hồng, rồi thuê thợ rèn đến làm hàng tháng trời.
Căn biệt thự do kiến trúc sư người Pháp thiết kế với khoảng sân rộng rãi. Thời gian hoàn thành cả căn nhà mất cả năm. Chi phí xây dựng khoảng 3000 tiền Đông Dương.
Thời gian sau, cụ Phả cho xây dựng hai nhà cấp 4 nằm vuông góc với ngôi nhà chính để làm nơi ăn ở, sinh hoạt cho các thành viên trong gia đình. Ngôi nhà chính 2 tầng chỉ làm nơi thờ tự, tiếp khách.
Vợ ông Tiệp tiếp nối nghề dệt truyền thống của gia đình. “Vào thời chiến, do sợ bị cướp bóc, bom đạn đánh sập nhà nên ông nội của tôi đã tháo tất cả các cánh cửa, bỏ xuống ao.
Sau đó đi chạy loạn. Khi hòa bình, cụ nhắc các con vớt cánh cửa lên, lắp lại như cũ. Sau này, do nhiều biến cố thăng trầm, 2 căn nhà cấp 4 đã được dỡ đi, các vật dụng trong nhà như sập gụ, tủ quần áo bằng gỗ lim, bát đĩa cổ …cũng được mang đi bán. Riêng ngôi biệt thự vẫn được giữ lại nguyên vẹn”, ông Tiệp nói.
Đến nay, sau nhiều năm sử dụng, ngoài việc thay ngói trên mái nhà và gỡ phần trần bằng vôi rơm ở tầng 2, ông Tiệp không phải tu sửa thêm bất cứ hạng mục nào.
Ông Tiệp chia sẻ, trần nhà tầng 2 bằng vôi vữa trộn với rơm. Do lâu ngày, lớp hỗn hợp đó hay bong tróc, rơi xuống nên ông đã cho tháo dỡ xuống. “Phần sàn gỗ, cầu thang gỗ, cửa gỗ đều giữ được độ bền đẹp và màu sắc càng ngày càng đen bóng”, ông Tiệp nói.
Người đàn ông này cũng cho biết, đây không phải căn biệt thự duy nhất ở làng Nha Xá được xây dựng những năm đầu thế kỷ 20. Theo ông nhẩm tính, số lượng biệt thự mà ông biết ở làng có thể lên tới vài chục căn. Tuy nhiên, theo thời gian, nhiều ngôi nhà đã bị phá bỏ, xây mới hoặc phá dỡ một phần.
Vợ chồng ông Tiệp chụp ảnh cùng các cháu bên ngôi biệt thự cổ. Ngôi nhà ông Tiệp sở hữu được đánh giá là nguyên trạng nhất.
Chính vì điều đó, vài năm trở lại đây ông liên tục đón các đoàn sinh viên mỹ thuật, sinh viên kiến trúc và cả đoàn làm phim đến thăm quan, quay phim tại đây.
Ông cũng bật mí, có nhiều người ngỏ ý muốn mua lại căn nhà. Tuy nhiên, ông khẳng định sẽ không bán dù được trả bằng bất cứ giá nào.
“Đây là đất và nhà do tổ tiên để lại. Nó lưu giữ rất nhiều kỷ niệm của ông cha tôi và cả của tôi. Do đó, dù có thiếu thốn thế nào tôi cũng phải bảo vệ, giữ gìn nó để làm nơi thờ tự. Khách trả 1 tỷ hay 10 tỷ tôi cũng vẫn từ chối”, ông Tiệp nói.
Trao đổi với VietnamNet, ông Nguyễn Văn Thai (80 tuổi), Chi hội trưởng Chi hội Người cao tuổi làng Nha Xá, cũng khẳng định, vào đầu thế kỷ 20, làng Nha Xá (Duy Tiên, Hà Nam) có khoảng 200 hộ gia đình nhưng có trên 20 gia đình giàu có xây biệt thự kiểu Pháp. Trong đó, cụ Phạm Ngọc Phả (ông nội ông Tiệp) là một trong những thương gia giàu có xây nhà đẹp nhất làng. Đến nay, căn nhà này vẫn giữ được gần như nguyên trạng.
Cô gái trẻ đứng tim giây phút thoát khỏi 'ổ mại dâm' vùng biên
Có ngoại hình xinh xắn, Vũ Thị Anh mong muốn tìm được một công việc tốt thông qua sự giới thiệu của người quen. Tuy nhiên cô gái trẻ không ngờ rằng mình đã phải vội vã xách hành lý quay trở về.
" width="175" height="115" alt="Ngôi biệt thự 90 năm tuổi, khách trả chục tỷ không bán ở Hà Nam" />Ngôi biệt thự 90 năm tuổi, khách trả chục tỷ không bán ở Hà Nam
2025-04-09 02:06



Người mẹ đơn thân nuôi 7 con trong căn nhà đặc biệt giữa lòng Hà Nội
“Suốt 1 tháng con chỉ ngủ, dậy là khóc ngằn ngặt. 3 tháng tuổi con chưa một lần nhìn mẹ. Lòng mẹ mơ hồ một nỗi lo lắng, sợ con gặp chuyện chẳng lành.
Mẹ quyết định đưa con đi bệnh viện chụp chiếu, thông báo của bác sĩ khiến mẹ rụng rời chân tay: “Cháu bị khuyết não”.
Khi ấy nước mắt mẹ trào ra, nghẹn ngào. Con mẹ bé bỏng, đáng yêu đến nhường nào? Sao chuyện đó lại xảy ra với con? Mẹ chỉ mong phép màu sẽ đến, bác sĩ chẩn đoán sai… Nhưng nghiệt ngã quá con ơi! Mẹ đau đớn không nguôi khi biết đó là sự thật”.
Trên đây là những dòng nhật ký đẫm nước mắt mà chị Ngô Thị Sinh (SN 1975, quê Sóc Sơn, Hà Nội) viết cho đứa con đầu tiên mình nhận nuôi.
“Ôm con vào viện, tôi mong phép màu sẽ đến”
17 năm gắn bó với Làng trẻ SOS Hà Nội, chị Sinh đã dành cả thanh xuân để chăm sóc, nuôi dưỡng những đứa trẻ có hoàn cảnh đặc biệt.
Suốt cuộc trò chuyện, mắt chị ánh lên niềm vui khi nhắc đến 7 đứa con mình đang nuôi dưỡng.
![]() |
Các con đi học về, giúp mẹ Sinh chuẩn bị cơm trưa. |
Mỗi đứa trẻ trong ngôi nhà đó đều có một số phận riêng, chúng có thể mạnh mẽ đối diện với cuộc đời nhưng rất nhạy cảm khi nhắc đến hoàn cảnh của bản thân.
Bởi vậy, điều chị lo lắng không chỉ đơn giản là bữa ăn, giấc ngủ mà còn là sự phát triển nhân cách, cảm xúc của các con.
Đôi lần chị chạy ra ngoài, giấu dòng nước mắt sau khi trách phạt các con. Chị mắng nhưng lòng lại dấy lên niềm xót xa vô bờ vì thương mấy đứa trẻ nhỏ dại. Hạnh phúc của chị giờ đây là chứng kiến các con ngoan ngoãn, trưởng thành.
![]() |
Người phụ nữ nhân hậu bên ngôi nhà mang tên Hoa Phượng của làng trẻ SOS Hà Nội. |
Tuy nhiên, khoảng lặng mà chị luôn giữ chặt trong lòng là đứa con đầu tiên chị nhận nuôi. Ngược dòng quá khứ, chị Sinh vẫn nhớ như in ngày hôm đó, mọi người xôn xao về đứa trẻ bị bỏ rơi ngay trước cổng làng.
Khoảnh khắc thấy bé sơ sinh khoảng 4 ngày tuổi, lòng chị bỗng xốn xang khó tả. Bản năng mẫu tử trào dâng, hối thúc chị ôm đứa bé vào lòng.
Chị thuyết phục ban lãnh đạo cho mình làm thủ tục pháp lý nhận cháu làm con nuôi. Trong giấy khai sinh, cháu mang họ chị.
Chị viết: “Mắt mẹ đỏ hoe, trái tim như vỡ òa khi ôm con. Đó có lẽ là giây phút vui sướng nhất đời mẹ”.
Người phụ nữ đó bao bọc đứa trẻ đó bằng trái tim nhân hậu của mình. Chị đâu ngờ, bi kịch xảy đến. Cháu bé được 3 tháng tuổi chị nhận thấy cháu có nhiều dấu hiệu bất thường. Cả ngày chị Sinh bế con trên tay, vì rời vòng tay mẹ là con khóc đến tím tái người.
Chị trút nỗi lòng vào từng trang nhật ký: “Mẹ đưa con vào viện khám. Nhìn bác sĩ thở dài, trái tim mẹ thắt lại, đau nhói. Nghe bác sĩ nói con không có não, tai mẹ như ù đi”.
Không muốn từ bỏ, chị tiếp tục bế con lên bệnh viện tuyến trên, chụp cộng hưởng từ, với hi vọng mong manh rằng bác sĩ chẩn đoán nhầm. Nhưng kết quả cuối cùng khiến chị gần như ngã quỵ.
Giọng đượm buồn, người phụ nữ này kể tiếp: “Ôm con về làng, tôi nghĩ sao số phận con bé cùng cực quá. Vừa ra đời đã bị bỏ rơi, giờ mắc trọng bệnh. Mình không dứt ruột đẻ ra nhưng xót xa lắm”.
Sau đó, cháu bé được chuyển đến một trung tâm bảo trợ khác để theo dõi. Từ ngày con đi, thi thoảng chị Sinh lên thăm. Chứng kiến tay chân con co quắp, nước mắt chị chảy dài trên gò má.
“Các cô trên đó bảo con cả ngày nằm không nhận ra ai nhưng hễ mẹ Sinh lên là cháu ngủ ngon giấc, bớt quấy khóc hơn”, chị nói.
Cháu bé sống đến năm 3 tuổi thì qua đời. Trước ngày con mất, chị nóng ruột bắt xe thăm con.
Điều dưỡng thông báo sức khỏe bé yếu dần, bỏ ăn uống, chẳng biết cầm cự đến bao giờ. Chị lặng lẽ trò chuyện với con rồi ra về.
Vài ngày sau, chị bàng hoàng nghe tin con đi… Nhiều năm trôi qua nhưng ký ức về con vẫn luôn khiến chị xót xa mỗi khi nhớ tới.
Hạnh phúc trọn vẹn...
Chị Sinh cho biết thêm, ngoài bé gái đó, chị từng đón một bé trai có hoàn cảnh đáng thương. Mẹ bé còn khá trẻ, khoảng 17, 18 tuổi.
Cô gái nông nổi, vướng lưới tình của người đàn ông đã có gia đình. Ông ta hứa hẹn nếu cô đẻ con trai sẽ đón và lo lắng cho hai mẹ con. Thế nhưng, ngày đứa bé chào đời cũng là lúc ông ta lạnh lùng bỏ rơi họ.
Người mẹ trong cơn quẫn trí, mang đứa trẻ đến làng, bí mật để ngoài cổng. May mắn có người phát hiện, mang vào trong đưa chị chăm sóc.
Nhưng được 10 ngày, người mẹ đó day dứt lương tâm, đến xin lại con. Dù lưu luyến đứa trẻ nhưng chị cảm thấy mãn nguyện khi con đoàn tụ với mẹ đẻ.
![]() |
Góc học tập ngăn nắp của các con chị Sinh. |
"Trong số 7 đứa con tôi chăm sóc, thì 6 cháu có nhân thân rõ ràng nhưng vì lý do nào đó mà gia đình không nuôi dưỡng được nên đưa vào làng.
Các gia đình trong làng SOS có vai trò như một gia đình thay thế, tạo cho trẻ môi trường phát triển toàn diện.
Chỉ duy nhất bé gái út năm nay vào lớp một là trường hợp bị bỏ rơi từ lúc mới đẻ. Tôi cho cháu mang họ mình. Con bé quấn mẹ, lém lỉnh ra trò", chị Sinh mỉm cười khoe.

Người mẹ đơn thân nuôi 7 con trong căn nhà đặc biệt giữa lòng Hà Nội
Đó là một ngôi làng đặc biệt, nằm phía Tây Hà Nội. Trong làng tất cả các nhà đều có thiết kế dạng biệt thự, hoàn toàn giống nhau. Mỗi ngôi nhà mang tên một loài hoa: Phong Lan, Thủy Tiên, Đỗ Quyên, Hoa Phượng ...
" alt="Nhật ký đẫm nước mắt của mẹ nuôi và người con khuyết não" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Kawasaki Frontale, 12h00 ngày 6/4: Đánh chiếm Top1
- Cuộc sống của cô bé Trung Quốc 11 tuổi cao 2,1 m
- Chiến đấu cơ Nga nã hỏa lực chặn quân Ukraine ở vùng biên giới Kursk
- Vận mệnh người tuổi Mão năm 2019
- Soi kèo góc Everton vs Arsenal, 18h30 ngày 5/4
- Cặp 'ông cháu' lệch 40 tuổi khoe đang hạnh phúc sau 6 năm yêu nhau
- Chuyện ăn Tết trong biệt thự 2000 m2 của đại gia đất Cảng
- 10 tỷ đồng hỗ trợ xây trường tiểu học ở Bình Dương
- Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs Nottingham Forest, 23h30 ngày 5/4: Viết lại lịch sử
